Bài viết mới
Video mới
Hóa học 12 CB
1
 
Vụ giáo dục trung học
Bộ giáo dục và đào tạo
 
 
 
 
 
 
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
Của chương trình giáo dục phổ thông
Môn hoá học lớp 12
Chương trình chuẩn
 
 
 
 
 
 
Hà nội - 2009
 
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
Bài 1: ESTE
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được :
 Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo phõn tử, danh phỏp (gốc - chức) của este.
 Tớnh chất hoỏ học : Phản ứng thuỷ phõn (xỳc tỏc axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phũng hoỏ).
 Phương phỏp điều chế bằng phản ứng este hoỏ. 
 ứng dụng của một số este tiờu biểu.
Hiểu được : Este khụng tan trong nước và cú nhiệt độ sụi thấp hơn axit đồng phõn.
Kĩ năng 
 Viết được cụng thức cấu tạo của este cú tối đa 4 nguyờn tử cacbon. 
 Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của este no, đơn chức.
 Phõn biệt được este với cỏc chất khỏc như ancol, axit,... bằng phương phỏp hoỏ học. 
 Tớnh khối lượng cỏc chất trong phản ứng xà phũng hoỏ. 
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo phõn tử và cỏch gọi tờn theo danh phỏp (gốc – chức)
 Phản ứng thủy phõn este trong axit và kiềm. 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Khỏi niệm este theo cỏch hiểu dẫn xuất của axit cacboxylic (gốc R-CO của axit cacboxylic kết hợp với gốc O-R)
phự hợp với một số phản ứng tạo este: 
CH3COCl + C2H5OH CH3COOC2H5 + HCl 
(CH3CO)2O + C2H5OH CH3COOC2H5 + CH3COOH v.v...
 Biết cỏch gọi tờn este theo danh phỏp gốc – chức: 
tờn gốc hiđrocacbon R + tờn chức (anion gốc axit) R-COO
 Áp dụng viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn một số este cụ thể (cấu tạo  tờn gọi)
 Tớnh chất húa học cơ bản của este là phản ứng thủy phõn:
+ nếu mụi trường axit: phản ứng thuận nghịch và sản phẩm là axit + ancol
+ nếu mụi trường kiềm: phản ứng một chiều và sản phẩm là muối + ancol (xà phũng húa)
 Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo cỏc đồng phõn este và gọi tờn; 
    + Xỏc định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phõn (trong axit hoặc kiềm).
Bài 2: LIPIT
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được :
 Khỏi niệm và phõn loại lipit.
 Khỏi niệm chất bộo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học (tớnh chất chung của este và phản ứng hiđro hoỏ chất bộo lỏng), ứng dụng của chất bộo.
 Cỏch chuyển hoỏ chất bộo lỏng thành chất bộo rắn, phản ứng oxi hoỏ chất bộo bởi oxi khụng khớ.
Kĩ năng 
 Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của chất bộo.
 Phõn biệt được dầu ăn và mỡ bụi trơn về thành phần hoỏ học.
 Biết cỏch sử dụng, bảo quản được một số chất bộo an toàn, hiệu quả.
 Tớnh khối lượng chất bộo trong phản ứng.
B. Trọng tõm
 Khỏi niệm và cấu tạo chất bộo
 Tớnh chất húa học cơ bản của chất bộo là phản ứng thủy phõn (tương tự este) 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Hiểu rừ khỏi niệm Lipit và thành phần cấu tạo của nú là cỏc este phức tạp bao gồm chất bộo, sỏp, steroit, photpholipit...(khỏc với SGK cũ: Lipit cũn gọi là chất bộo...)
 Đặc điểm cấu tạo của chất bộo: (trieste của glixerol với axit bộo hay cũn gọi là triglixerit); gốc axit bộo (axit đơn chức cú số C chẵn, mạch khụng phõn nhỏnh) + gốc hiđrocacbon của glixerol 
 Cỏch viết phương trỡnh biểu diễn phản ứng thủy phõn chất bộo tương tự este chỉ khỏc về hệ số của nước (kiềm) phản ứng và axit (muối) tạo ra luụn = 3 
 Nờu phản ứng cộng H2 vào chất bộo lỏng chuyển thành chất bộo rắn để phõn biệt dầu thực vật và mỡ động vật.  
 Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo một số chất bộo và đồng phõn cú gốc axit khỏc nhau; gọi tờn; 
    + Viết phương trỡnh húa học cho phản ứng thủy phõn chất bộo (trong axit hoặc kiềm) ỏp dụng chỉ số axit và chỉ số xà phũng húa của chất bộo.
 
Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHềNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được :
 Khỏi niệm, thành phần chớnh của xà phũng và của chất giặt rửa tổng hợp. 
 Phương phỏp sản xuất xà phũng ; Phương phỏp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
 Nguyờn nhõn tạo nờn đặc tớnh giặt rửa của xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp.
Kĩ năng 
 Sử dụng hợp lớ, an toàn xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống. 
 Tớnh khối lượng xà phũng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
B. Trọng tõm
 Thành phần chớnh của xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp
 Tỏc dụng tẩy rửa của xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp
C. Hướng dẫn thực hiện
 Phõn biệt:
+ Thành phần chớnh của xà phũng: muối Na+ (hoặc K+) của cỏc axit bộo
Vớ dụ: C17H35COONa; C17H33COONa; C15H31COONa;  (tạo ra từ chất bộo)
+ Thành phần chớnh của chất giặt rửa tổng hợp: muối Na+ (hoặc K+) của axit đođecyl benzensunfonic. CH3[CH2]10CH2C6H4SONa+ ;    (tạo ra từ cỏc sản phẩm dầu mỏ)
 Tỏc dụng tẩy rửa: làm giảm sức căng mặt ngoài của chất bẩn  chất bẩn phõn chia thành nhiều phần nhỏ và phõn tỏn vào nước rồi bị rửa trụi đi.
 Ưu, nhược điểm: 
+ Xà phũng bị mất tỏc dụng khi gặp nước cứng, do tạo cỏc kết tủa giữa Ca2+, Mg2+ với C17H35COO...; nhưng xà phũng dễ bị phõn hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiờn.
+ Chất tẩy rửa tổng hợp khụng tạo kết tủa với cỏc ion Ca2+, Mg2+ nhưng khú bị phõn hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiờn nờn làm ụ nhiễm mụi trường.
 Luyện tập: 
+ Viết phương trỡnh húa học điều chế xà phũng từ chất bộo và điều chế chất giặt rửa tổng hợp theo sơ đồ: 
         hiđrocacbon (dầu mỏ)  axit hữu cơ  axit ...sunfonic   chất giặt rửa.
+ Tớnh khối lượng xà phũng thu được (theo hiệu suất phản ứng)
 
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
Bài 5: GLUCOZƠ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được:
- Khỏi niệm, phõn loại cacbohiđrat. 
- Cụng thức cấu tạo dạng mạch hở, tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, màu, mựi, nhiệt độ núng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.
Hiểu được:
Tớnh chất húa học của glucozơ: Tớnh chất  của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lờn men rượu.
Kĩ năng 
- Viết được cụng thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Dự đoỏn được tớnh chất húa học.
- Viết được cỏc PTHH chứng minh tớnh chất hoỏ học của glucozơ.
 - Phõn biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương phỏp hoỏ học.
- Tớnh khối lượng glucozơ trong phản ứng.
B. Trọng tõm
 Cụng thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ
 Tớnh chất húa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của cỏc nhúm chức và sự lờn men) 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ:
+ Khử glucozơ và fructozơ  hexan  6 nguyờn tử C tạo mạch khụng phõn nhỏnh
+ Hũa tan kết tủa Cu(OH)2  dung dịch màu xanh  cú nhiều nhúm OH kề nhau
+ Tạo este cú 5 gốc axit  phõn tử cú 5 nhúm OH
Điểm khỏc với SGK cũ là: 
+ để chứng minh nhúm CH=O trong glucozơ ngoài phản ứng trỏng bạc, cần dựng phản ứng làm mất màu Br2. Vỡ, do cõn bằng fructozơ  glucozơ nờn fructozơ (đồng phõn xeton) cũng cú thể dự phản ứng trỏng Ag. Chỳ ý là: dung dịch Br2 khụng cú mụi trường kiềm nờn khụng xảy ra chuyển húa trờn, do đú fructozơ khụng bị oxi húa bởi nước Br2. (đõy cũng là phản ứng phõn biệt glucozơ với fructozơ)
 Tớnh chất húa học cơ bản của glucozơ (từ cấu tạo dự đoỏn tớnh chất, sau đú tiến hành TN để minh họa hoặc kiểm chứng):
+ Phản ứng của ancol đa chức: hũa tan Cu(OH)2 và húa este với axit
+ Phản ứng của anđehit: bị khử thành ancol 6 lần, 
  bị oxi húa bởi dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag (phản ứng trỏng bạc) 
hoặc bởi Cu(OH)2/NaOH, t0 tạo  Cu2O màu đỏ gạch. 
+ Phản ứng lờn men tạo ancol etylic
 Luyện tập:  + Viết cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ; 
    + Phõn biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phản ứng trỏng bạc hoặc phản ứng với Cu(OH)2 hay nước Br2.
                        Phõn biệt dung dịch glucozơ với axetandehit bằng phản ứng với Cu(OH)2. 
    + Viết phương trỡnh húa học cỏc phản ứng biểu diễn tớnh chất húa học, từ đú tớnh khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng ancol tạo ra...
     
Bài 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
 Biết được:
- Cụng thức phõn tử, đặc điểm cấu tạo, tớnh chất vật lớ ( trạng thỏi, màu, mựi, vị , độ tan), tớnh chất húa học của saccarozơ, (thủy phõn trong mụi trường axit), quy trỡnh sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong cụng nghiệp. 
- Cụng thức phõn tử, đặc điểm cấu tạo, tớnh chất vật lớ, ( trạng thỏi, màu, độ tan).
- Tớnh chất húa học  của tinh bột và xenlulozơ: Tớnh chất chung (thuỷ phõn), tớnh chất riờng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng .
Kĩ năng 
- Quan sỏt mẫu vật thật, mụ hỡnh phõn tử, làm thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.
- Viết cỏc PTHH minh hoạ cho tớnh chất hoỏ học.
- Phõn biệt cỏc dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương phỏp hoỏ học.
- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ  phản ứng thuỷ phõn cỏc chất theo hiệu suất.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo phõn tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; 
 Tớnh chất húa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.  
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu tạo:
+ Saccarozơ, đisaccarit: C12H22O11 (cấu tạo từ 1 gốc glucozơ + 1 gốc fructozơ), phõn tử khụng chứa nhúm CH=O. 
+ Tinh bột, polisaccarit: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xớch -glucozơ), ở hai dạng cấu trỳc mạch phõn nhỏnh (amilopectin) và khụng phõn nhỏnh (amilozơ) 
+ Xenlulozơ, polisaccarit: (C6H10O5)n (cấu tạo từ nhiều mắt xớch -glucozơ), chỉ cú cấu tạo mạch khụng phõn nhỏnh, mỗi mắt xớch chứa 3 nhúm OH; [C6H7O2(OH)3]n.
 Tớnh chất húa học cơ bản:
+ Saccarozơ: cú phản ứng của poliancol (hũa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh), khụng dự phản ứng trỏng bạc (vỡ phõn tử khụng cú nhúm CH=O) và cú phản ứng thủy phõn tạo glucozơ và fructozơ.
+ Tinh bột: cú phản ứng thủy phõn và phản ứng màu với iot
+ Xenlulozơ: cú phản ứng thủy phõn và phản ứng este húa với axit (xảy ra ở 3 nhúm OH) 
 Luyện tập: + Viết phương trỡnh húa học cỏc phản ứng thủy phõn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; phản ứng este húa của xenlulozơ với (CH3CO)2O đun núng
HNO3/H2SO4 đ ; với CH3COOH/H2SO4 đ (đun núng).
+ Phõn biệt cỏc dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol, andehit axetic
+ Tớnh khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phõn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm dự phản ứng trỏng bạc.
 
Bài 8: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HểA HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được : 
Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm :
 Điều chế etyl axetat.
 Phản ứng xà phũng hoỏ chất bộo.
 Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
 Phản ứng của hồ tinh bột với iot.
Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoỏ chất để tiến hành an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn. 
 Quan sỏt, nờu hiện tượng thớ nghiệm, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học, rỳt ra nhận xột.
 Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
B. Trọng tõm
 Điều chế este; 
 Xà phũng húa chất bộo, glucozơ tỏc dụng với Cu(OH)2/NaOH và tinh bột tỏc dụng với I2.  
C. Hướng dẫn thực hiện
 Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như: 
+ Rút chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt
+ Lắc ống nghiệm
+ Đun núng ống nghiệm
+ Đun núng húa chất trong bỏt sứ đồng thời khuấy bằng đũa thủy tinh
+ Làm lạnh từ từ ống nghiệm
+ Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa
 Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột
Thớ nghiệm 1. Điều chế etyl axetat
+ Cú mựi este xuất hiện và tăng lờn rừ rệt khi đun núng.  PTHH:   
               CH3COOH + HOC2H5       CH3COOC2H5  +  H2O
Thớ nghiệm 2. Phản ứng xà phũng húa
+ Lớp chất rắn trắng nhẹ nổi trờn mặt bỏt sứ, đú là muối natri của axit bộo. Phản ứng hơi chậm, làm thớ nghiệm này mất khoảng 8  10 phỳt.
Thớ nghiệm 3. Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2.
+ Lỳc đầu ở nhiệt độ thường, glucozơ tỏc dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch phức đồng - glucozơ (C6H11O6)2 Cu màu xanh lam.
+ Đun núng hỗn hợp xuất hiện kết tủa đỏ gạch của Cu2O:
 CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 +  NaOH  CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O
Kết luận: Trong mụi trường kiềm Cu(OH)2 oxi hoỏ glucozơ tạo thành muối natri gluconat, đồng (I) oxit và nước.
 Thớ nghiệm 4. Phản ứng của tinh bột với iot
+ Xuất hiện màu xanh tớm
+ Khi đun núng màu xanh nhạt dần rồi biến mất. 
+ Khi để nguội, màu xanh tớm xuất hiện trở lại
 
CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN
Bài 9: AMIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được:
- Khỏi niệm, phõn loại, cỏch gọi tờn (theo danh phỏp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phõn tử , tớnh chất vật lớ (trạng thỏi,  màu, mựi, độ tan) của amin.
Hiểu được:
 - Tớnh chất húa học điển hỡnh của amin là tớnh bazơ, anilin cú phản ứng thế với  brom trong nước.
Kĩ năng 
- Viết cụng thức cấu tạo của cỏc amin đơn chức, xỏc định được bậc của amin theo cụng thức cấu tạo. 
- Quan sỏt mụ hỡnh, thớ nghiệm,... rỳt ra được nhận xột về cấu tạo và tớnh chất.
- Dự đoỏn được tớnh chất húa học của amin và anilin.
- Viết cỏc PTHH minh họa tớnh chất. Phõn biệt anilin và phenol bằng phương phỏp hoỏ học.
- Xỏc định cụng thức phõn tử theo số liệu đó cho.
B. Trọng tõm
 Cấu tạo phõn tử và cỏch gọi tờn (theo danh phỏp thay thế và gốc – chức)
 Tớnh chất húa học điển hỡnh: tớnh bazơ và phản ứng thế brom vào nhõn thơm . 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu tạo: nguyờn tử N liờn kết với 1, 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon
+ thay thế nguyờn tử H trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin
+ số nguyờn từ H bị thay thế bằng bậc của amin (bậc 1, bậc 2, bậc 3) 
 Gọi tờn amin:
+ theo danh phỏp gốc – chức: tờn gốc hiđrocacbon + tờn chức (amin)
+ theo danh phỏp thay thế: tờn hiđrocacbon + amin
 Tớnh chất húa học điển hỡnh của amin là tớnh bazơ:
R-NH2 + H2O  R-NH + OH   (làm xanh quỳ tớm)
R-NH2  + H+         R-NH   (tỏc dụng với axit tạo muối)
+ Anilin Amin thơm cú phản ứng thế brom vào nhõn benzen (tỏc dụng với nước brom)
 Luyện tập: + Viết cấu tạo và gọi tờn một số amin cụ thể (cấu tạo  tờn gọi)
    + Viết cấu tạo cỏc đồng phõn amin cú số C  4 và gọi tờn; 
    + So sỏnh tớnh bazơ của một số amin
    + Nhận biết amin
    + Tớnh khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom
    + Xỏc định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối.
 
Bài 10: AMINOAXIT
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phõn tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
Hiểu được: Tớnh chất húa học của amino axit (tớnh lưỡng tớnh; phản ứng este hoỏ; phản ứng trựng ngưng của  và - amino axit).
Kĩ năng 
- Dự đoỏn được tớnh lưỡng tớnh của amino axit, kiểm tra dự đoỏn và kết luận.
- Viết cỏc PTHH chứng minh tớnh chất của amino axit.
- Phõn biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khỏc bằng phương phỏp hoỏ học.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo phõn tử của amino axit
 Tớnh chất húa học của amino axit: tớnh lưỡng tớnh; phản ứng este hoỏ; phản ứng trựng ngưng của  và - amino axit. 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu tạo: là hợp chất hữu cơ tạp chức: phõn tử chứa đồng thời nhúm NH2 và nhúm COOH
+ tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực:     H2N-R-COOH  H3N+-R-COO 
                                                                                             (đầu axit)       (đầu bazơ)
 Tớnh chất húa học điển hỡnh của amino axit là tớnh lưỡng tớnh axit – bazơ 
+ Tớnh axit:  thể hiện khi tỏc dụng với bazơ kiềm
+ Tớnh bazơ: thể hiện khi tỏc dụng với axit
+ Tớnh axit – bazơ của dung dịch aminoaxit:
  Nếu số nhúm NH2 = số nhúm COOH  dung dịch cú pH  7 
  Nếu số nhúm NH2 < số nhúm COOH  dung dịch cú pH < 7 
  Nếu số nhúm NH2 > số nhúm COOH  dung dịch cú pH > 7 
+ Phản ứng trựng ngưng giữa hai nhúm chức
 Phản ứng este húa của nhúm COOH với ancol 
 Luyện tập: + Viết cấu tạo và gọi tờn một số amino axit cụ thể (cấu tạo  tờn gọi)
    + Viết cấu tạo cỏc đồng phõn amino axit cú số C  3 và gọi tờn; 
    + Nhận biết amino axit
    + Tớnh khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ
    + Xỏc định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt chỏy.
 
Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức       
Biết được:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phõn tử, tớnh chất hoỏ học của peptit (phản ứng thuỷ phõn) 
- Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo, tớnh chất của protein (sự đụng tụ; phản ứng thuỷ phõn, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trũ của protein đối với sự sống
- Khỏi niệm enzim và axit nucleic. 
Kĩ năng 
- Viết cỏc PTHH minh họa tớnh chất húa học của peptit và protein.
- Phõn biệt dung dịch protein với chất lỏng khỏc.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo phõn tử của peptit và protein
 Tớnh chất húa học của peptit và protein: phản ứng thủy phõn; phản ứng màu biure. 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu tạo: 
+ Peptit gồm 2 – 50 gốc -amino axit liờn kết với nhau bởi cỏc liờn kết peptit (CO-NH)
+ Protein gồm > 50 gốc -amino axit liờn kết với nhau bởi cỏc liờn kết peptit (CO-NH)
  (cỏc protein khỏc nhau bởi cỏc gốc -amino axit và trật tự sắp xếp cỏc gốc đú)
            Vớ dụ: tripeptit Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Gly-Ala-Val; Gly-Val-Ala...
 Tớnh chất húa học điển hỡnh của peptit và protein là phản ứng thủy phõn tạo ra cỏc peptit ngắn hơn (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit...) và cuối cựng là -amino axit 
+ Phản ứng màu biure: là phản ứng của peptit và protein (cú từ 2 liờn kết peptit CO-NH trở lờn) tỏc dụng với Cu(OH)2  màu tớm
 Ngoài ra protein cũn dễ bị đụng tụ khi đun núng
 Luyện tập: + Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit
    + Viết phương trỡnh húa học của phản ứng thủy phõn cỏc peptit vừa viết; 
    + Tớnh số mắt xớch -amino axit trong một phõn tử peptit hoặc protein
 
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được:
- Polime: Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo, tớnh chất vật lớ( trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, cơ tớnh, tớnh chất hoỏ học ( cắt mạch, giữ nguyờn mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương phỏp tổng hợp polime (trựng hợp, trựng ngưng).
Kĩ năng 
- Từ monome viết được cụng thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được cỏc PTHH tổng hợp một số polime thụng dụng.
- Phõn biệt được polime thiờn nhiờn với polime tổng hợp hoặc nhõn tạo.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tớnh vật lớ chung (trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, tớnh cơ học)
 Tớnh chất húa học : phản ứng giữ nguyờn mạch, cắt mạch, cộng mạch... 
 Phương phỏp điều chế: trựng hợp và trựng ngưng
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu tạo: 
+ cú kớch thước lớn và phõn tử khối cao 
+ Do nhiều mắt xớch nối với nhau theo kiểu mạch phõn nhỏnh, khụng phõn nhỏnh, mạng khụng gian. 
 Đặc tớnh vật lớ chung:
+ khụng bay hơi
+ khụng cú nhiệt độ núng chảy cố định
+ khú hũa tan 
+ nhiều chất cỏch điện, cỏch nhiệt; một số cú tớnh dẻo, tớnh đàn hồi...
 Tớnh chất húa học: 
+ Phản ứng giữ nguyờn mạch: thường là phản ứng thế vào mạch (như clo húa PVC...) hay cộng vào liờn kết đụi trong mạch hoặc nhúm chức ngoại mạch (như tạo cao su clo-hiđro...)
+ Phản ứng cắt mạch: thường là phản ứng thủy phõn hoặc giải trựng hợp hay depolime húa
+ Phản ứng tăng mạch: thường là phản ứng nối cỏc đoạn mạch khụng phõn nhỏnh thành phõn nhỏnh hoặc mạng khụng gian (như lưu húa cao su...)
 Phương phỏp điều chế: 
+ Phản ứng trựng hợp: nhiều phõn tử nhỏ kết hợp thành 1 phõn tử polime duy nhất
(điều kiện đơn phõn phải cú ớt nhất 1 liờn kết bội hoặc 1 vũng kộm bền)
+ Phản ứng trựng ngưng: nhiều phõn tử nhỏ kết hợp thành 1 phõn tử polime đồng thời giải phúng nhiều phõn tử nhỏ khỏc (như H2O...)
(điều kiện đơn phõn phải cú ớt nhất 2 nhúm chức cú khả năng phản ứng)
 Luyện tập: + Viết cấu tạo và gọi tờn một số polime (cấu tạo  tờn gọi)
    + Viết phương trỡnh húa học biểu diễn cỏc phản ứng giữ nguyờn mạch, cắt mạch, cộng mạch...; 
    + Viết phương trỡnh húa học biểu diễn cỏc phản ứng điều chế một số polime
    + Tớnh khối lượng đơn phõn hoặc polime tạo ra với hiệu suất phản ứng
 
Bài 14: VẬT LIỆU POLIME
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được :
- Khỏi niệm, thành phần chớnh, sản xuất và ứng dụng  của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dỏn tổng hợp. 
Kĩ năng 
- Viết cỏc PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dỏn thụng dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
B. Trọng tõm
 Thành phần chớnh và cỏch sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dỏn tổng hợp
C. Hướng dẫn thực hiện
 Chất dẻo: là những vật liệu polime cú tớnh dẻo
+ Polietilen (PE):     thành phần phõn tử và phản ứng trựng hợp
+ Poli(vinyl clorua) (PVC) :  thành phần phõn tử và phản ứng trựng hợp
+ Poli(metyl metacrylat) :  thành phần phõn tử và phản ứng trựng hợp
+ Poli(phenol fomandehit) (PPF) :  thành phần phõn tử và phản ứng trựng ngưng
 Vật liệu compozit: là hỗn hợp cú ớt nhất 2 thành phần phõn tỏn vào nhau nhưng khụng tan vào nhau
 Tơ: là vật liệu hỡnh sợi dài, bền, mạch khụng phõn nhỏnh
+ Tơ tự nhiờn: bụng, sợi, len lụng cừu, tơ tằm...
+ Tơ húa học: tơ tổng hợp (nilon 6,6; capron; nitron hay olon ...) và tơ bỏn tổng hợp (visco, xenlulozơ axetat...)
 Cao su: là vật liệu polime cú tớnh đàn hồi
+ Cao su tự nhiờn: (C5H8)n với n  1500 – 15000 
+ Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N
 Keo dỏn tổng hợp: là vật liệu cú khả năng kết dớnh khụng làm thay đổi bản chất húa học
+ Nhựa vỏ săm: dung dịch đặc của cao su trong dung mụi hữu cơ
+ Keo dỏn epoxi:
+ Keo dỏn poli (ure – fomandehit) 
 Luyện tập: + Viết cấu tạo và gọi tờn một số polime cụ thể (cấu tạo  tờn gọi)
    + Viết phương trỡnh húa học cỏc phản ứng tổng hợp một số polime 
    + Tớnh số mắt xớch trong polime
 
Bài 16: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được : 
Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm :
 Phản ứng đụng tụ của protein : đun núng lũng trắng trứng hoặc tỏc dụng của axit, kiềm với lũng trắng trứng.
 Phản ứng màu : lũng trắng trứng với HNO3.
 Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, kiềm, nhiệt độ.
 Phõn biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoỏ chất để tiến hành an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn. 
 Quan sỏt thớ nghiệm, nờu hiện tượng, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. Rỳt ra nhận xột.
 Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
B. Trọng tõm
 Sự đụng tụ và phản ứng biure của protein; 
 Tớnh chất vật lớ và một số phản ứng húa học của vật liệu polime.  
C. Hướng dẫn thực hiện
 Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như: 
+ Rút chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt
+ Lắc ống nghiệm
+ Đun núng ống nghiệm
+ Đun núng húa chất bằng kẹp đốt húa chất
+ Làm lạnh từ từ ống nghiệm
+ Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm để giữ lại kết tủa
 Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột
Thớ nghiệm 1. Sự đụng tụ của protein khi đun núng
+ dung dịch lũng trắng trứng trong suốt, sau khi đun núng đụng tụ thành khối màu trắng.
Thớ nghiệm 2. Phản ứng màu biure
+ Lỳc đầu cú kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2, sau đú thấy màu tớm đặc trưng xuất hiện .
Thớ nghiệm 3. Tớnh chất của một số vật liệu polime khi đun núng.
+ Khi hơ núng, PE và PVC khụng cú nhiện tượng gỡ; cũn sợi len và sợi bụng bị xoăn lại.
+ Khi đốt, PE và PVC núng chảy; cũn sợi len và sợi bụng chỏy rụi cú mựi khột.
 Thớ nghiệm 4. Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm
+ Cỏc ống 1 và 4 khụng cú hiện tượng gỡ
+ Ở ống 2 sau khi axit húa bằng HNO3, thờm AgNO3 thấy cú vẩn đục AgCl xuất hiện (do PVC bị thủy phõn một phần tạo NaCl). 
+ Ở ống 3 khi thờm CuSO4 cú tạo kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2, sau đú thấy màu tớm đặc trưng xuất hiện (do sợi len là protein cú phản ứng màu biure)
 
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được:
- Vị trớ, đặc điểm cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng, một số mạng tinh thể phổ biến, liờn kết kim loại.
Kĩ năng 
- So sỏnh bản chất của liờn kết kim loại với liờn kết ion và cộng hoỏ trị.
- Quan sỏt mụ hỡnh cấu tạo mạng tinh thể kim loại,  rỳt ra được nhận xột.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo nguyờn tử kim loại và cấu tạo mạng tinh thể kim loại 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu hỡnh electron của kim loại: cú 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cựng 
 Cấu tạo mạng tinh thể kim loại: 
+ mạng tinh thể lục phương cú độ đặc khớt 74% (Be, Mg, Zn...)
+ mạng tinh thể lập phương tõm diện cú độ đặc khớt 74% (Cu, Ag, Au, Al...)
+ mạng tinh thể lập phương tõm khối cú độ đặc khớt 68% (Li, Na, K, V, Mo...)
 Liờn kết kim loại: nguyờn tử và ion kim loại ở nỳt mạng tinh thể và cỏc electron tự do chuyển động trong mạng tinh thể liờn kết với nhau bởi liờn kết kim loại.
 Luyện tập: + Viết cấu hỡnh electron của một số nguyờn tử kim loại; 
    + Xỏc định cỏc yếu tố (cạnh, độ đặc khớt, ...) của mạng tinh thể và khối lượng riờng.
    + Bài toỏn xỏc định kim loại.
 
Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HểA CỦA KIM LOẠI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Hiểu được:
- Tớnh chất vật lớ chung: ỏnh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tớnh chất hoỏ học chung là tớnh khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối).
-  Quy luật sắp xếp trong dóy điện húa cỏc kim loại ( cỏc nguyờn tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tớnh khử, cỏc ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tớnh oxi hoỏ) và ý nghĩa của nú.
Kĩ năng 
- Dự đoỏn được chiều phản ứng oxi húa - khử  dựa vào dóy điện hoỏ .
- Viết được cỏc PTHH phản ứng oxi hoỏ - khử chứng minh tớnh chất của kim loại.
- Tớnh % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
B. Trọng tõm
 Tớnh chất vật lớ chung của kim loại và cỏc phản ứng đặc trưng của kim loại 
 Dóy điện húa của kim loại và ý nghĩa của nú
C. Hướng dẫn thực hiện
 Tớnh chất vật lớ chung của kim loại: 
+ cú ỏnh kim: cỏc e tự do trong tinh thể cú thể được coi là lớp “phõn tử khớ” electron, lớp này phản xạ hầu hết cỏc tia sỏng chiếu tới. 
+ tớnh dẻo: cỏc lớp tinh thể cú thể trượt lờn nhau mà khụng tỏch rời nhau nhờ cỏc e tự do chuyển động liờn kết cỏc lớp tinh thể với nhau 
+ dẫn điện: những e tự do chuyển động theo hướng của điện trường tạo nờn dũng điện trong kim loại
+ dẫn nhiệt: cỏc e ở vựng nhiệt độ cao cú động năng lớn hơn, chuyển động nhanh hơn  số va chạm nhiều hơn  truyền động năng cho cỏc ion dương hoặc nguyờn tử từ vựng này đến vựng khỏc.
 Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại là tớnh khử: M  Mn+ + ne
+ Phản ứng với hầu hết cỏc phi kim
+ Phản ứng với dung dịch axit (H+) và cỏc axit oxi húa
+ Phản ứng với ion H+ của nước
+ Phản ứng với ion kim loại trong dung dịch muối.
 Dóy điện húa của kim loại: để so sỏnh mức độ khử của cỏc kim loại
+ Cặp oxi húa – khử của kim loại 
+ Sắp xếp cỏc cặp oxi húa – khử của kim loại theo chiều tớnh oxi húa của Mn+ tăng dần và tớnh khử của M giảm dần  dóy điện húa của kim loại
+ Dựa vào dóy điện húa của kim loại (quy tắc ) sẽ biết phản ứng giữa 2 cặp oxi húa – khử xảy ra theo chiều nào (chất oxi húa mạnh hơn tỏc dụng với chất khử mạnh hơn tạo ra cỏc chất oxi húa – khử yếu hơn)
 Luyện tập: + Giải thớch tớnh chất vật lớ của kim loại bằng cấu tạo tinh thể kim loại; 
    + Viết cỏc phương trỡnh húa học biểu diễn tớnh khử của kim loại.
    + So sỏnh mức độ của cỏc cặp oxi húa – khử
    + Dựa vào dóy điện húa của kim loại (quy tắc ) để xột chiều của phản ứng
    + Bài toỏn xỏc định kim loại.
 
Bài 19: HỢP KIM
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được: Khỏi niệm hợp kim, tớnh chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ núng chảy...), ứng dụng của một số hợp kim (thộp khụng gỉ, đuyara).
Kĩ năng 
- Sử dụng cú hiệu quả một số đồ dựng bằng hợp kim dựa vào những đặc tớnh của chỳng.
- Xỏc định % kim loại trong hợp kim.
B. Trọng tõm
 Khỏi niệm và ứng dụng của hợp kim 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Khỏi niệm về hợp kim: là hỗn hợp của kim loại với kim loại hoặc phi kim khỏc được nấu núng chảy rồi để nguội
 Tớnh chất của hợp kim:
+ Tớnh chất húa học của hợp kim là tớnh chất của cỏc đơn chất cú trong hợp kim
+ Hợp kim cú nhiệt độ núng chảy thấp hơn kim loại nguyờn chất
+ Hợp kim cú khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt kộm hơn so với kim loại nguyờn chất
+ Hợp kim cú độ cứng và độ bền cao hơn kim loại nguyờn chất
 Ứng dụng: tớnh siờu cứng, khụng bị ăn mũn, nhẹ, cú nhiệt độ núng chảy thấp...
 Luyện tập: + Bài toỏn xỏc định thành phần của hợp kim.
 
Bài 20: SỰ ĂN MềN KIM LOẠI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Hiểu được:
- Cỏc khỏi niệm: ăn mũn kim loại, ăn mũn hoỏ học, ăn mũn điện hoỏ.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mũn kim loại.
Biết cỏc biện phỏp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mũn.
Kĩ năng 
- Phõn biệt được ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ ở một số hiện tượng thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lớ một số đồ dựng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tớnh của chỳng.
B. Trọng tõm
 Ăn mũn điện húa học 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Phõn biệt ăn mũn điện húa học với ăn mũn húa học: dựa vào điều kiện ăn mũn điện húa học:
+ hai điện cực khỏc bản chất; tiếp xỳc với nhau
+ trong dung dịch chất điện li.
(lưu ý ăn mũn điện húa học xảy ra ở nhiệt độ thường, cũn ăn mũn húa học thường xảy ra ở nhiệt độ cao cú sự tiếp xỳc trực tiếp của kim loại, hợp kim với húa chất)
 Cơ chế ăn mũn điện húa học:
+ Tại cực õm: kim loại cú tớnh khử mạnh hơn bị oxi húa :  M  Mn+ + ne   (bị ăn mũn)
+ Cỏc electron dịch chuyển từ cực õm sang cực dương tạo nờn dũng điện 
+ Tại cực dương: cỏc ion trong dung dịch điện li di chuyển đến cực dương và bị khử: 
2H+ +   e  H2 
O2 + 2H2O  + 4e  4OH 
O2 +  4H+    +  4e  2H2O
 Chống ăn mũn kim loại: bảo vệ bề mặt hoặc bảo vệ điện húa...
 Luyện tập: + Phõn biệt được ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ học trong thực tế.
    + Giải thớch cơ chế ăn mũn điện hoỏ học trong thực tế
    + Đề xuất biện phỏp bảo vệ kim loại trong thực tế
 
Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Hiểu được:
- Nguyờn tắc chung và cỏc phương phỏp điều chế kim loại (điện phõn, nhiệt luyện, dựng kim loại mạnh khử  ion kim loại yếu hơn).
Kĩ năng 
- Lựa chọn được phương phỏp điều chế kim loại cụ thể cho phự hợp.
- Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh, sơ đồ... để rỳt ra nhận xột về phương phỏp điều chế kim loại.
- Viết cỏc PTHH điều chế kim loại cụ thể.
- Tớnh khối lượng nguyờn liệu sản xuất được một lượng kim loại xỏc định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
B. Trọng tõm
 Cỏc phương phỏp điều chế kim loại 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Nguyờn tắc điều chế kim loại: khử ion kim loại thành nguyờn tử kim loại 
 Mn+ + ne  M
 Cỏc phương phỏp điều chế kim loại:
+ Phương phỏp nhiệt luyện: khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng H2, CO, C, Al...
+ Phương phỏp thủy luyện: khử ion kim loại trong dung dịch bằng cỏc kim loại cú tớnh khử mạnh hơn nhưng khụng cú phản ứng với dung dung mụi.
+ Phương phỏp điện phõn: khử ion kim loại mạnh trong hợp chất núng chảy hoặc ion kim loại trung bỡnh, yếu trong dung dịch bằng dũng điện.
 Luyện tập: + Viết phương trỡnh húa học của phản ứng điều chế kim loại theo cỏc 
                          phương phỏp đó học.
    + Lựa chọn phương phỏp thớch hợp để điều chế kim loại từ hợp chất hoặc 
                           hỗn hợp nhiều chất
    + Bài toỏn điện phõn cú sử dụng biểu thức Farađõy 
 
Bài 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
ĂN MềN KIM LOẠI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được : 
Mục đớch, cỏch tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm :
 So sỏnh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl.
 Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
 Zn phản ứng với : 
a) dung dịch H2SO4 ; 
b) dung dịch H2SO4 cú thờm vài giọt dung dịch CuSO4.
Dựng dung dịch KI kỡm hóm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H2SO4.
Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoỏ chất để tiến hành an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.
 Quan sỏt thớ nghiệm, nờu hiện tượng, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. Rỳt ra nhận xột.
 Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
B. Trọng tõm
 Dóy điện húa kim loại ; 
 Điều chế kim loại bằng phương phỏp thủy luyện .
 Ăn mũn điện húa học  
C. Hướng dẫn thực hiện
 Hướng dẫn HS cỏc thao tỏc của từng TN như: 
+ Rút chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng cụng tơ hỳt
 Hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra và nhận xột
Thớ nghiệm 1. Dóy điện húa của kim loại
+ bọt khớ thoỏt ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ở ống nghiệm khi thả Fe . Ống nghiệm khi thả Cu khụng cú hiện tượng gỡ.
Thớ nghiệm 2. Điều chế kim loại bằng phương phỏp thủy luyện 
+ Trờn đinh Fe xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Cu), dung dịch nhạt dần màu xanh (do Cu2+ phản ứng và nồng độ của nú giảm).
Thớ nghiệm 3. Ăn mũn điện húa học  .
+ Lỳc đầu ở cỏc ống 1 và 2 bọt khớ thoỏt ra đều nhau;
+ Ở ống 2 sau khi thờm CuSO4 thấy ở viờn kẽm xuất hiện màu đỏ, đồng thời bọt khớ thoỏt ra nhanh hơn so với ống 1 (do Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu  bỏm lờn Zn thành 2 điện cực trong dung dịch H2SO4  pin  ăn mũn điện húa học). 
 
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHễM
Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được :
 Vị trớ, cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của kim loại kiềm.
 Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.
Hiểu được : 
 Tớnh chất vật lớ (mềm, khối lượng riờng nhỏ, nhiệt độ núng chảy thấp).
 Tớnh chất hoỏ học : Tớnh khử mạnh nhất trong số cỏc kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
 Trạng thỏi tự nhiờn của NaCl. 
 Phương phỏp điều chế kim loại kiềm (điện phõn muối halogenua núng chảy).
 Tớnh chất hoỏ học của một số hợp chất : NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO3 (lưỡng tớnh, phõn huỷ bởi nhiệt) ; Na2CO3 (muối của axit yếu) ; KNO3 (tớnh oxi hoỏ mạnh khi đun núng).
Kĩ năng 
 Dự đoỏn tớnh chất hoỏ học, kiểm tra và kết luận về tớnh chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm. 
 Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh, sơ đồ rỳt ra được nhận xột về tớnh chất, phương phỏp điều chế.
 Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chỳng, viết sơ đồ điện phõn điều chế kim loại kiềm.
 Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo nguyờn tử kim loại kiềm và cỏc phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm
 Phương phỏp điều chế kim loại kiềm
 Tớnh chất hoỏ học cơ bản của NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3. 
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu hỡnh electron của kim loại kiềm: cú 1e lớp ngoài cựng  [  ] ns1
+ Trong cỏc hợp chất, nguyờn tố kim loại kiềm chỉ cú số oxi húa +1 
 Cỏc phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm: tớnh khử mạnh M  M+ + e
+ Tỏc dụng với phi kim (với O2 tạo Na2O và Na2O2)
+ Tỏc dụng với axit
+ Tỏc dụng với nước ở nhiệt độ thường
 Phương phỏp điều chế kim loại kiềm: điện phõn hợp chất núng chảy
2MCl   2M + Cl2 
4MOH   4M + O2  + 2H2O
 Tớnh chất hoỏ học cơ bản của hợp chất:
+ NaOH: tớnh bazơ mạnh (bazơ kiềm)
+ NaHCO3: * cú tớnh lưỡng tớnh axit – bazơ (vừa tỏc dụng với bazơ, vừa tỏc dụng với axit)
HCO +      H+   CO2  + H2O
HCO +  OH    CO + H2O
       * Dễ bị nhiệt phõn huỷ tạo Na2CO3 và CO2 
+ Na2CO3:   * Dung dịch nước cú mụi trường bazơ
CO +     2H+   CO2  + H2O
+ KNO3:  * Dễ bị núng chảy và phõn huỷ khi đun núng  cú tớnh oxi hoỏ mạnh
2KNO3  2KNO2 + O2 
được sử dụng làm phõn bún và thuốc nổ
2KNO3 + 3C + S  N2  + 3CO2  + K2S
 Luyện tập: + Viết cấu hỡnh electron của một số nguyờn tử kim loại kiềm; 
    + Viết phương trỡnh hoỏ học biểu diễn phản ứng đặc trưng của kim loại 
                           kiềm và hợp chất.
    + Viết phương trỡnh điều chế kim loại kiềm từ cỏc hợp chất
    + Bài toỏn tớnh theo phương trỡnh, xỏc định kim loại kiềm và tớnh thành 
                           phần hỗn hợp
 
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ 
VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức 
Biết được :
 Vị trớ, cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng, tớnh chất vật lớ của kim loại kiềm thổ.
 Tớnh chất hoỏ học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
 Khỏi niệm về nước cứng (tớnh cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tỏc hại của nước cứng ; Cỏch làm mềm nước cứng.
  Cỏch nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
Hiểu được : Kim loại kiềm thổ cú tớnh khử mạnh (tỏc dụng với oxi, clo, axit).
Kĩ năng
 Dự đoỏn, kiểm tra dự đoỏn bằng thớ nghiệm và kết luận được tớnh chất hoỏ học chung của kim loại kiềm thổ, tớnh chất của Ca(OH)2.
 Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học dạng phõn tử và ion thu gọn minh hoạ tớnh chất hoỏ học.
 Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
B. Trọng tõm
 Đặc điểm cấu tạo nguyờn tử kim loại kiềm thổ và cỏc phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ
 Phương phỏp điều chế kim loại kiềm thổ
 Tớnh chất hoỏ học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. 
 Cỏc loại độ cứng của nước và cỏch làm nước mất cứng
C. Hướng dẫn thực hiện
 Đặc điểm cấu hỡnh electron của kim loại kiềm thổ: cú 2e lớp ngoài cựng  [  ] ns2
 Cỏc phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ: tớnh khử mạnh M  M2+ + 2e
+ Tỏc dụng với phi kim
+ Tỏc dụng với dung dịch axit và cỏc axit oxi hoỏ
+ Tỏc dụng với nước ở nhiệt độ thường
 Phương phỏp điều chế kim loại kiềm thổ: điện phõn muối halogenua núng chảy
MCl2   M + Cl2 
 Tớnh chất hoỏ học cơ bản của hợp c
Tải file đính kèm: Tại đây:

Tin cùng chuyên mục